Thương mại điện tử giải bài toán logistics trong đại dịch
Thay vì đứng im chờ dịch lắng, nhiều sàn thương mại điện tử tìm giải pháp hỗ trợ logistics, giúp người bán lẫn tiêu dùng “dễ thở” hơn khi mua sắm.
Sau thời gian siết chặt, lực lượng nhân viên giao nhận (shipper) của các sàn thương mại điện tử đã hoạt động trở lại. Việc nới lỏng quy định trước thềm lễ hội mua sắm cuối năm không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mà còn mở ‘đường thoát’ cho doanh nghiệp, nhất là khối SMEs – vốn bị ảnh hưởng nặng nề, vẫn nỗ lực duy trì hoạt động thời Covid-19.
Theo đó, sàn thương mại điện tử cần chủ động thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ “nút thắt” vận chuyển và tái kích hoạt vận hành logistics để đưa quy trình mua-bán trở lại trạng thái “bình thường mới” nhanh chóng.
“Vận hành logistics một cách thông suốt trên thương mại điện tử là cầu nối giữa người tiêu dùng và nhà bán hàng, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa, đồng thời chắp cánh cho doanh nghiệp phát triển, nhất là trong bối cảnh dịch vẫn phức tạp”, ông James Dong – Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam và Thái Lan – nhấn mạnh về tầm quan trọng của hệ thống logistics hiện nay.
Trên thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay, Lazada có ưu thế khi sở hữu bộ phận giao nhận riêng, Lazada Logistics, mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác thứ ba. Hệ thống này có thể tự vận chuyển gần 80% lượng đơn hàng của sàn. Trong đó khu vực TP HCM có gần 98% lượng hàng từ nhà bán đến kho và gần 90% lượng sản phẩm từ kho đến người dùng do đơn vị tư thực hiện.
Bên cạnh đó, để đáp ứng giao hàng đến tay người dùng nhanh nhất khi nới lỏng quy định, Lazada đã nhanh chóng lập thêm năm điểm phân loại hàng hóa vệ tinh (quận 4, 9, Tân Phú, TP. Thủ Đức và huyện Hóc Môn) nhằm chia nhỏ lưu lượng hàng, đẩy mạnh giao nhận nhanh chóng và thuận tiện.
Lazada Logistics cũng triển khai nhiều phương án gồm tăng cường sắp xếp nhân sự giao hàng liên tục trong một tuần, đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI trong thiết kế lộ trình di chuyển của shipper. Sự phân bổ này giúp người tiêu dùng nhanh chóng nhận được đơn hàng mong muốn, hỗ trợ các thương hiệu, nhà bán hàng và đối tác trên sàn tăng tỷ lệ chuyển đổi, tối ưu hóa doanh thu từ sàn.
Lợi thế ứng phó kịp thời giúp đơnvị rút ngắn thời gian giao hàng, hỗ trợ nhà bán hàng và thương hiệu vận hành thông suốt. Đơn cử như trong lễ hội mua sắm 9.9 vừa qua, chỉ trong 30 phút người dùng có thể nhận được hàng tính từ lúc đặt mua trên nền tảng.
Bên cạnh đó, Lazada tiếp tục là đối tác thương mại điện tử hàng đầu, giúp các thương hiệu và nhà bán hàng ổn định, phát triển kinh doanh. Cụ thể, doanh thu và số đơn đặt hàng trên toàn sàn tăng gấp đôi và số nhãn hàng tham gia “Lễ hội mua sắm” tăng gấp 1,5 lần so với sự kiện 9/9 năm ngoái.
Bà Khổng Thị Hương Giang – Trưởng phòng Kinh doanh thương mại điện tử của Nestle Việt Nam – cũng đánh giá cao Lazada trong dịp 9/9, nhất là khâu vận hành. Theo bà, nền tảng đã vượt qua loạt khó khăn về nhân sự, quy trình, đảm bảo tiêm vaccine cho toàn bộ shipper, đồng thời có cách sắp xếp hàng hợp lý, chia ca làm việc để hạn chế rủi ro cho khách lẫn đối tác kinh doanh.
“Sự tận tâm trong vận hành và nhanh nhạy trong khâu nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng của Lazada mang lại kết quả ấn tượng cho Nestle, cả về lưu lượng truy cập và doanh số, vượt hơn 140% so với kỳ vọng ban đầu của chúng tôi. Thông số ấy ấn tượng trong bối cảnh này”, bà Hương Giang chia sẻ.
Kinh doanhE-commerce 4.0Thứ sáu, 17/9/2021, 20:00 (GMT+7)
Thương mại điện tử giải bài toán logistics trong đại dịch
Thay vì đứng im chờ dịch lắng, nhiều sàn thương mại điện tử tìm giải pháp hỗ trợ logistics, giúp người bán lẫn tiêu dùng “dễ thở” hơn khi mua sắm.
Sau thời gian siết chặt, lực lượng nhân viên giao nhận (shipper) của các sàn thương mại điện tử đã hoạt động trở lại. Việc nới lỏng quy định trước thềm lễ hội mua sắm cuối năm không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mà còn mở ‘đường thoát’ cho doanh nghiệp, nhất là khối SMEs – vốn bị ảnh hưởng nặng nề, vẫn nỗ lực duy trì hoạt động thời Covid-19.
Theo đó, sàn thương mại điện tử cần chủ động thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ “nút thắt” vận chuyển và tái kích hoạt vận hành logistics để đưa quy trình mua-bán trở lại trạng thái “bình thường mới” nhanh chóng.
“Vận hành logistics một cách thông suốt trên thương mại điện tử là cầu nối giữa người tiêu dùng và nhà bán hàng, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa, đồng thời chắp cánh cho doanh nghiệp phát triển, nhất là trong bối cảnh dịch vẫn phức tạp”, ông James Dong – Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam và Thái Lan – nhấn mạnh về tầm quan trọng của hệ thống logistics hiện nay.
Sàn thương mại điện tử đang tất bật trong các khâu vận hành, đóng gói hàng hóa và giao nhận, giúp đưa việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn hậu nới lỏng quy định.
Sàn thương mại điện tử đang tất bật trong các khâu vận hành, đóng gói hàng hóa và giao nhận, giúp đưa việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn hậu nới lỏng quy định.
Trên thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay, Lazada có ưu thế khi sở hữu bộ phận giao nhận riêng, Lazada Logistics, mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác thứ ba. Hệ thống này có thể tự vận chuyển gần 80% lượng đơn hàng của sàn. Trong đó khu vực TP HCM có gần 98% lượng hàng từ nhà bán đến kho và gần 90% lượng sản phẩm từ kho đến người dùng do đơn vị tư thực hiện.
Bên cạnh đó, để đáp ứng giao hàng đến tay người dùng nhanh nhất khi nới lỏng quy định, Lazada đã nhanh chóng lập thêm năm điểm phân loại hàng hóa vệ tinh (quận 4, 9, Tân Phú, TP. Thủ Đức và huyện Hóc Môn) nhằm chia nhỏ lưu lượng hàng, đẩy mạnh giao nhận nhanh chóng và thuận tiện.
Lazada Logistics cũng triển khai nhiều phương án gồm tăng cường sắp xếp nhân sự giao hàng liên tục trong một tuần, đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ AI trong thiết kế lộ trình di chuyển của shipper. Sự phân bổ này giúp người tiêu dùng nhanh chóng nhận được đơn hàng mong muốn, hỗ trợ các thương hiệu, nhà bán hàng và đối tác trên sàn tăng tỷ lệ chuyển đổi, tối ưu hóa doanh thu từ sàn.
Lợi thế ứng phó kịp thời giúp đơnvị rút ngắn thời gian giao hàng, hỗ trợ nhà bán hàng và thương hiệu vận hành thông suốt. Đơn cử như trong lễ hội mua sắm 9.9 vừa qua, chỉ trong 30 phút người dùng có thể nhận được hàng tính từ lúc đặt mua trên nền tảng.
Bên cạnh đó, Lazada tiếp tục là đối tác thương mại điện tử hàng đầu, giúp các thương hiệu và nhà bán hàng ổn định, phát triển kinh doanh. Cụ thể, doanh thu và số đơn đặt hàng trên toàn sàn tăng gấp đôi và số nhãn hàng tham gia “Lễ hội mua sắm” tăng gấp 1,5 lần so với sự kiện 9/9 năm ngoái.
Nhờ những cải tiến không ngừng về logistics và công nghệ, Lazada tiếp tục là nơi mua sắm tin cậy của người dùng và là nền tảng kinh doanh hiệu quả của hàng triệu doanh nghiệp. Ảnh: Lazada
Nhờ những cải tiến không ngừng về logistics và công nghệ, Lazada tiếp tục là nơi mua sắm tin cậy của người dùng và là nền tảng kinh doanh hiệu quả của hàng triệu doanh nghiệp.
Bà Khổng Thị Hương Giang – Trưởng phòng Kinh doanh thương mại điện tử của Nestle Việt Nam – cũng đánh giá cao Lazada trong dịp 9/9, nhất là khâu vận hành. Theo bà, nền tảng đã vượt qua loạt khó khăn về nhân sự, quy trình, đảm bảo tiêm vaccine cho toàn bộ shipper, đồng thời có cách sắp xếp hàng hợp lý, chia ca làm việc để hạn chế rủi ro cho khách lẫn đối tác kinh doanh.
“Sự tận tâm trong vận hành và nhanh nhạy trong khâu nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng của Lazada mang lại kết quả ấn tượng cho Nestle, cả về lưu lượng truy cập và doanh số, vượt hơn 140% so với kỳ vọng ban đầu của chúng tôi. Thông số ấy ấn tượng trong bối cảnh này”, bà Hương Giang chia sẻ.
Shipper Lazada đảm bảo giao nhận hàng xuyên suốt thời dịch.
Shipper Lazada đảm bảo giao nhận hàng xuyên suốt thời dịch.
Theo ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc Logistics Lazada Việt Nam, đầu tư cho logistics không chỉ phục vụ cho doanh nghiệp mà còn là đầu tư cho sự phát triển bền vững trong tương lai của thương mại điện tử. Trong thập kỷ qua, mạng lưới giao vận logistics của Lazada đã góp phần quan trọng trong việc tái định hình bối cảnh thương mại điện tử, kết nối các thương hiệu và nhà bán hàng với người tiêu dùng tại Đông Nam Á – một trong những khu vực có địa lý đa dạng và đông dân nhất thế giới.
Trong bối cảnh nhiều biến động như hiện nay, đầu tư bài bản vào logistics ngay từ sớm của sàn thương mại điện tử càng thể hiện rõ lợi thế cũng như lợi ích thiết thực đến người dùng, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, mở ra bức tranh kinh tế tươi sáng hơn trong giai đoạn “bình thường mới” sắp tới.